Hiện nay, y tế là một trong những ngành sở hữu khối lượng tài sản thiết bị nhất trên thị trường. Bởi nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của con người ngày một tăng. Đặc biệt trong làn sóng đại dịch Covid-19, các bệnh viện trên cả nước đều trong trạng thái quá tải làm cho nhu cầu sử dụng tài sản thiết bị y tế tại các bệnh viện tăng lên. Kéo theo đó, hệ thống tài sản máy móc thiết bị y tế phải hoạt động thường xuyên không được bảo dưỡng. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng tài sản và tuổi thọ thiết bị. Do đó, quản lý vật tư thiết bị y tế trở thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của các nhà quản lý bệnh viện.
Tuy nhiên, công tác quản lý bảo trì thiết bị tại các bệnh viện ở nước ta chưa thực sự hiệu quả. Theo thống kê năm 2017 tại 11 tỉnh trong cả nước, có 1225 tài sản thiết bị hư hỏng không thể sửa chữa tại các bệnh viện làm tổn thất hơn 370 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều tài sản được đầu tư mới chưa qua sử dụng đã có dấu hiệu hư hỏng do công tác kiểm tra, quản lý tài sản chưa thực sự được chú trọng.
Điểm danh một số thực trạng quản lý tài sản lĩnh vực y tế trong những năm qua:
Vậy giải pháp giúp các bệnh viện tháo gỡ những thực trạng này là gì?
Nhìn chung, những thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên một quy trình quản lý khoa học chính là giải pháp “cứu cánh” các nhà quản lý bệnh viện trong bàn thua này.
Có thể thấy, hiện nay công tác quản lý vật tư thiết bị y tế vẫn còn thực hiện theo kiểu chắp vá, hỏng đâu sửa đó chưa có kế hoạch quản lý khoa học. Mặt khác, quy trình làm việc giữa nhà quản lý, đội ngũ bảo trì, đội ngũ kế toán thiếu đồng nhất dẫn đến việc thực hiện công việc không đúng kế hoạch đề ra.
Thực tế, một quy trình làm việc khoa học có thể giúp Ban quản trị bệnh viện quản lý công việc nhanh và hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian chết, tăng hiệu suất làm việc của nhân viên bảo trì. Bên cạnh đó, quy trình chuyên nghiệp giúp công tác quản lý thông tin tài sản được theo sát hơn, tăng hiệu quả công tác bảo trì và tối ưu chi phí cho các bệnh viện.
Có nhiều cách để xây dựng và thực hiện một quy trình quản lý khoa học. Tuy nhiên trong công cuộc chuyển đổi số 4.0, phần mềm quản lý CMMS là công cụ không thể thiếu đối với các hệ thống bệnh viện.
Có thể thấy sự ra đời của phần mềm CMMS đã giúp đội ngũ bảo trì bệnh viện tiết kiệm rất nhiều thời gian, xóa bỏ sự rườm rà của công tác quản lý cũ.
Tính năng ưu việt của phần mềm quản lý bảo trì CMMS trong công tác quản lý vật tư thiết bị y tế tại bệnh viện:
Hiện nay, 70% các doanh nghiệp đặc biệt các doanh nghiệp có số lượng lớn tài sản thiết bị đều đã triển khai phần mềm quản lý tài sản CMMS bởi hiệu quả mà ứng dụng mang lại. Trong thời kỳ số 2021, phần mềm CMMS sẽ trở thành xu hướng mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp. Lĩnh vực y tế cũng không ngoại lệ. Do đó, ban quản lý tại các bệnh viện cần nhanh chóng tìm hiểu và triển khai phần mềm để đạt được hiệu quả cao nhất.
>>>> Tham khảo: Phần mềm quản lý bảo trì thiết bị SpeedMaint CMMS
Mặc dù phần mềm quản lý bảo trì CMMS đang là sự lựa chọn hàng đầu của ban lãnh đạo bệnh viện và sẽ trở thành xu hướng trong năm 2021. Tuy nhiên chúng tôi hiểu rằng các biểu mẫu quy trình vẫn đóng vai trò quan trọng trong quá trình doanh nghiệp thích nghi với sự tân tiến của phần mềm công nghệ mới.
Mặc khác, nhiều doanh nghiệp, bệnh viện lựa chọn thay đổi một phần thay vì thay đổi hoàn toàn mô hình quản lý thủ công. Bởi những lý do về ngân sách, nguồn lực kỹ thuật hay chiến lược ưu tiên phát triển.
Do đó, Speedmaint cung cấp Biểu Mẫu Quy Trình Quản Lý Vật Tư Trang Thiết Bị Lĩnh Vực Y Tế bệnh viện Bạch Mai dưới đây nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình tiếp nhận công nghệ.
Vừa qua, Bệnh viện Nhân dân Gia Định phối hợp cùng SpeedMaint thực hiện đào…
Khi nói đến việc vận hành một doanh nghiệp sản xuất trơn tru, việc bảo…
Ngành công nghiệp điện và năng lượng là một trong những ngành thiết yếu trong…
Nếu bạn đang mệt mỏi khi thấy tài sản của mình ngày càng mất giá…
Hiệu suất tổng thể thiết bị OEE là một chuẩn mực và cũng là cơ…
Gas South cùng SpeedMaint khởi động Dự án “Phần mềm Quản lý Kỹ thuật –…
This website uses cookies.