Bất kể một vật dụng, thiết bị nào cũng cần có một kế hoạch quản lý tài sản, kế hoạch sửa chữa, bảo trì thang máy cũng vậy. Trước khi bắt tay vào bảo trì; kỹ thuật viên cần nắm rõ được những bộ phận nào dễ hỏng hóc để kiểm tra và ưu tiên lên đầu. Dựa trên nền tảng phân hệ quản lý tài sản trong thang máy trước đó, kỹ thuật viên sẽ đưa ra kế hoạch kiểm tra hợp lý.
Dưới đây là 07 hạng mục bảo trì thang máy tại những vị trí “nhạy cảm” dễ xảy ra sự cố nhất.
Động cơ của thang máy phải chịu sức tải của toàn bộ cabin vì thế tình trạng quá tải hoặc hỏng hóc rất dễ xảy ra sau thời gian dài vận hành. Để đảm bảo đông cơ luôn trong tình trạng hoạt động trơn chu để đạt công suất tối đa, ta cần kiểm tra, bảo trì các vấn đề về:
Cửa thang máy tác động trực tiếp tới trải nghiệm người dùng, vì thế cần kiểm tra thường xuyên để tránh sự cố không đáng có.
Theo thực tế, để đảm bảo sự hoạt động của thang máy không bị gián đoạn, các chuyên gia khuyên rằng nên thực hiện việc bảo trì 2 – 4 lần/ năm với tháng máy trong nhà, và 3 – 5 lần/ năm đối với thang máy ngoài trời.
Quy trình, kế hoạch bảo trì thang máy cũng cần được xây dựng dựa trên các cơ sở chặt chẽ và tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn trong quản lý tài sản trong tổ chức, doanh nghiệp. Để tối ưu chi phí và tiết kiệm thời gian, quy trình bảo hành cho thang máy cần tuân thủ theo các bước và thời gian tương ứng như sau:
PHẦN BUỒNG MÁY | THỜI GIAN (phút) | |
VỆ SINH | Vách buồng máy | 30 |
Thanh dẫn hướng | 20 | |
Trục vít | 15 | |
Đế buồng máy | 10 | |
KIỂM TRA VÀ TRA DẦU BÔI TRƠN | Miếng mút tra dầu | 10 |
Lượng dầu trong hộp | 10 | |
Bộ phận dẫn động | 10 | |
Dây curoa | 10 | |
Ốc bắt động cơ | 10 | |
Đệm dẫn hướng | 10 | |
Điểm cố định | 30 | |
PHẦN GIẾNG THANG | ||
VỆ SINH | Toàn bộ vách thang trong giếng | 30 |
Hố thang | 15 | |
KIỂM TRA VÀ CĂN CHỈNH | Cáp điện liên hệ sàn thang | 10 |
Cáp điện chạy dọc giếng thang | 15 | |
Hệ thống đèn chiếu sáng giếng thang | 10 | |
Chức năng mở cửa khẩn cấp bằng chìa khóa | 30 | |
Chức năng mở cửa khẩn cấp bằng thanh chống sàn | 15 | |
Tình trạng làm việc của hệ thống chốt khóa | 30 | |
Chức năng dừng khẩn cấp | 15 | |
Chức năng cứu hộ khi mất điện | 20 | |
Các tiếp điểm dừng tầng | 20 | |
Độ nhạy của các giới hạn hành trình | 20 | |
Điện áp và bộ nạp ắc quy | 30 | |
Tín hiệu điện thoại | 10 | |
Nút chuông báo động | 10 | |
Tốc độ cửa | 30 |
Bảo trì thang máy được đánh giá là hạng mục quản lý tài sản doanh nghiệp hàng đầu luôn được ưu tiên, do đó bộ phận chịu trách nhiệm cần thiết tìm kiếm những phương pháp theo dõi, đánh giá hợp lý. Nhà quản lý có thể lập một quy trình quản lý sử dụng máy móc thiết bị cho thang máy để theo dõi tốt nhất.
Đặc biệt, hiện nay xu thế 4.0 đang phủ rộng trên mọi lĩnh vực, doanh nghiệp bạn cũng có thể đăng ký sử dụng phần mềm quản lý tài sản cố định để quản lý thang máy và các trang thiết bị trong doanh nghiệp mình tốt nhất. Chi tiết liên hệ….
Vừa qua, Bệnh viện Nhân dân Gia Định phối hợp cùng SpeedMaint thực hiện đào…
Khi nói đến việc vận hành một doanh nghiệp sản xuất trơn tru, việc bảo…
Ngành công nghiệp điện và năng lượng là một trong những ngành thiết yếu trong…
Nếu bạn đang mệt mỏi khi thấy tài sản của mình ngày càng mất giá…
Hiệu suất tổng thể thiết bị OEE là một chuẩn mực và cũng là cơ…
Gas South cùng SpeedMaint khởi động Dự án “Phần mềm Quản lý Kỹ thuật –…
This website uses cookies.